hoc tieng phap

hoc tieng phap

Cách dạy học, cách ra đề, cách chấm bài cũng phản ánh phần nào về hệ tư tưởng của người đó

Cách dạy học, cách ra đề, cách chấm bài cũng phản ánh phần nào về hệ tư tưởng của người đó. Nói khoa học tự nhiên là trung lập là hoàn toàn không đúng. Trong giới Toán học, ngay chính các thầy ở khoa Toán vẫn hay nói với nhau:

1) cái đẹp trong Toán nằm ở tính đối xứng. Người không học Toán không biết chuyện đó, nên không có cách tư duy lợi dụng tính đối xứng.

2) Trong một sự hỗn độn, luôn có một trật tự ổn định nào đó. Đó là triết lý toán học. Tôi trích lại câu một đồng nghiệp đã nói.

>> Xem thêm: Du học Pháp và học tiếng Pháp

Về 1), đối xứng trong tự nhiên chẳng qua là cách tiết kiệm năng lượng nhất. Trong vật lý, không ai lạ gì về trạng thái cân bằng, chính là trạng thái mà ở đó năng lượng là tối thiểu. Ví dụ một người mà chân dài chân ngắn, đi lại sẽ mệt mỏi hơn người có hai chân dài đều nhau. Như vậy, đối xứng có sẵn trong tự nhiên, Toán học chỉ ghi nhận lại. Còn tại sao con người tiếp thu được, thì phải tìm câu trả lời trong lao động. Chính trong lao động, con người khám phá ra những điều đó.

Về 2), không có gì mới mẻ ở đây, ổn định chính là trạng thái tiết kiệm năng lượng. Nhưng tại sao người làm Toán lại đề cao quá vậy? Lý do là vì họ làm việc trên con số, không phải hiện tượng có thực. Nhưng con số chính là phản ánh của hiện tượng có thực. Khi người làm Toán nghiên cứu các đại lượng trong sự hỗn độn, và phát hiện ra nó có một trật tự nhất định, vậy là mau chóng kết luận nguyên lý đó nằm trong Toán.

Nhờ có cái sự mập mờ đó là mà giai cấp tư sản mới lợi dụng được Toán học, với vỏ bề ngoài hoàn toàn khách quan, nhưng lại rất hữu ích cho việc truyền bá tư tưởng nô dịch.

No comments

Powered by Blogger.